Kết quả tìm kiếm cho "quê hương Giồng Trôm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 33
Tối 15/11, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tập đoàn Thiên Long tổ chức Chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2024, tuyên dương các thầy, cô giáo tiêu biểu, xuất sắc đã và đang giảng dạy trong hệ thống giáo dục phổ thông.
Năm 19… bệnh tả khởi phát rồi bùng nổ thành đại dịch quét qua làng Bồng Hải, vô cùng đau thương tang tóc.
Cô Xoan thẫn thờ ngước đôi mắt buồn rười rượi nhìn lên. Trên cao những cành xoan rùng mình phe phẩy những cánh tay đưa tiễn cùng với bao nhiêu là những chiếc lá xanh xanh đồng loạt rì rào tấu lên những lời chúc phúc chắc chỉ mình cô mơ hồ cảm được.
Gần 90 tuổi, ông Trần Văn Nhiệm (Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ truyền thống kháng chiến Thành đoàn TP. Hồ Chí Minh) vẫn hào hứng tham gia các chuyến về nguồn, dọc theo chiều dài đất nước. Đến nơi mới, gặp những người mới, ông lại một lần nữa kể về cuộc đời hoạt động cách mạng của mình. Mọi sự kiện, chi tiết chưa hề cũ, mà vẫn mới nguyên trong ký ức. Làm sao ông quên được một thời khói lửa, thời mang trên vai án tử, thời bị đày ra địa ngục trần gian: Côn Đảo!
Tết là thời khắc để chào đón khởi đầu mới, năm mới với bao niềm tin và hy vọng. Tết cũng là dịp để gìn giữ những hương vị truyền thống của người Việt. Cùng với dưa hấu, nhành mai vàng, nồi thịt kho… thì khay mứt, bánh tét là những món ăn không thể thiếu trong ngày Tết cổ truyền của người dân miền Tây.
99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.
Hiếu khoác thêm chiếc áo gió theo ông lên phòng thờ. Thấy ông lau đồ thờ, thằng bé thầm thì:
Là những người đang thụ hưởng nhiều di tích lịch sử, di sản sản văn hóa độc đáo nhưng ở An Giang không phải ai cũng biết về công lao khai phá, đóng góp to lớn của tiền nhân cho vùng đất đang còn lưu giữ nhiều dấu tích.
Kể từ khi nền văn hóa Óc Eo được biết đến, đã có rất nhiều di tích, di vật, tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế tại Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê, góp phần minh chứng và làm sáng rõ hơn về lịch sử hình thành và phát triển của nền văn hóa Óc Eo cổ ở Việt Nam.
Ngày 15 và 16/11, cán bộ, hội viên Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã về nguồn tại Khu Lưu niệm nữ tướng, Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân Nguyễn Thị Định, tại ấp Phong Điền (xã Lương Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre).
Tôi còn nhớ rất rõ, đó là ngày 4/7/1994. Một cú điện thoại bất ngờ của một người bạn làm việc ở Công an Lâm Đồng vào lúc đêm khuya: “Cậu chuẩn bị đi với tụi mình nhé! Có một gia đình Fulro vừa trở về sau gần 20 năm lạc lối giữa rừng sâu…” Những ngày sau đó, chúng tôi có mặt và chứng kiến một câu chuyện thật sự hiếm hoi khi đất nước đã thanh bình gần hai mươi năm và từ lâu vấn đề Fulro tưởng chừng đã lùi về ký ức…
Rời quê Chợ Mới, duyên phận đưa đẩy ông Lê Anh Tuấn (sinh năm 1956) lấy vợ, lập nghiệp ở cồn Phó Ba (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên). Mấy chục năm trời gắn bó, ông biết rõ từ đầu cồn đến đuôi cồn, biết cả sự đổi thay của xứ sở này. Với chúng tôi, cồn Phó Ba chỉ là cuộc lãng du ngắn, nhưng với ông, là cả một đời.